K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phần I: Đọc- Hiểu (2,0 điểm)          Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:Một chàng trai trẻ đến xin học một ông giáo già với tâm trạng bi quan và chỉ thích phàn nàn. Đối với anh, cuộc sống là một chuỗi ngày buồn chán, không có gì thú vị. Một lần, khi chàng trai than phiền về việc mình học mãi mà không tiến bộ, người thầy im lặng lắng nghe rồi đưa cho anh một thìa muối thật đầy và một cốc...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc- Hiểu (2,0 điểm)

          Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

Một chàng trai trẻ đến xin học một ông giáo già với tâm trạng bi quan và chỉ thích phàn nàn. Đối với anh, cuộc sống là một chuỗi ngày buồn chán, không có gì thú vị. Một lần, khi chàng trai than phiền về việc mình học mãi mà không tiến bộ, người thầy im lặng lắng nghe rồi đưa cho anh một thìa muối thật đầy và một cốc nước nhỏ.

- Con cho thìa muối này vào cốc nước và uống thử đi.

Lập tức, chàng trai làm theo.

 - Cốc nước mặn chát. Chàng trai trả lời.

 Người thầy lại dẫn anh ra một hồ nước gần đó và đổ một thìa muối đầy xuống nước:

- Bây giờ con hãy nếm thử nước trong hồ đi. .

- Nước trong hồ vẫn vậy thôi, thưa thầy. Nó chẳng hề mặn lên chút nào - Chàng trai nói khi múc một ít nước dưới hồ và nếm thử.

Người thầy chậm rãi nói:

-       Con của ta, ai cũng có lúc gặp khó khăn trong cuộc sống. Và những khó khăn đó giống như thìa muối này đây, nhưng mỗi người hòa tan nó theo một cách khác nhau. Những người có tâm hồn rộng mở giống như một hồ nước thì nỗi buồn không làm họ mất đi niềm vui và sự yêu đời. Nhưng với những người tâm hồn chỉ nhỏ như một cốc nước, họ sẽ tự biến cuộc sống của mình trở thành đắng chát và chẳng bao giờ học được điều gì có ích.

(Theo Câu chuyện về những hạt muối- vietnamnetVm, 17/06/2015)

 Câu 1:  Khi chàng trai than phiền về việc mình học mãi mà không tiến bộ, người thầy đã làm gì?  (0, 25 điểm)

Câu 2:  Hãy chỉ ra một trạng ngữ  có trong văn bản trên ( 0, 25 điểm)

Câu 3: Hãy nêu nội dung chính của văn bản. ( 0, 5 điểm)

            Câu 4: Em rút ra bài học gì có ý nghĩa cho bản thân từ văn bản trên? ( 1,0 điểm)

Phần II. Làm văn (8,0 điểm)

Câu 1: Hãy viết một đoạn văn ( 5- 7 câu) về tinh thần tự giác trong học tập của học sinh, trong đó có dùng ít nhất một phép liệt kê. Hãy gạch dưới phép liệt kê đó.  ( 3,0 điểm).

Mình cần gấp giúp mình với

1
20 tháng 4 2022

Câu 1:Người thầy đã:

-Im lặng lắng nghe

-Đưa cho anh một thìa muối thật đầy và một cốc nước nhỏ

câu 2:

Một lần, khi chàng trai than phiền về việc mình học mãi mà không tiến bộ, người thầy im lặng lắng nghe rồi đưa cho anh một thìa muối thật đầy và một cốc nước nhỏ

TN:Một lần

Câu 3:ND:Ai cũng có thể gặp phải  những có khăn trong cuộc sống "với  những  tâm hồn chỉ nhỏ như một cốc nước, họ sẽ tự biến cuộc sống của mình trở thành đắng chát và chẳng bao giờ học được điều gì có ích."

Câu 4:

Bài học:Trong cuộc sống có rất nhiều những thử thách khó khăn,vất vả nhưng đừng vì thế mà chúng ta nản chí ,bỏ cuộc giữa chừng.Như thế là chúng ta sẽ tự biến cuộc sống của mình "trở thành đắng chát và chẳng bao giờ học được điều gì có ích."

 
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Một chàng trai trẻ đến xin học một ông giáo già với tâm trạng bi quan và chỉ thích phàn nàn. Đối với anh, cuộc sống là một chuỗi ngày buồn chán, không có gì thú vị. Một lần, khi chàng trai than phiền về việc mình học mãi mà không tiến bộ, người thầy im lặng lắng nghe rồi đưa cho anh một thìa muối thật đầy và một cốc nước nhỏ.- Con cho thìa muối này vào cốc...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

 Một chàng trai trẻ đến xin học một ông giáo già với tâm trạng bi quan và chỉ thích phàn nàn. Đối với anh, cuộc sống là một chuỗi ngày buồn chán, không có gì thú vị. Một lần, khi chàng trai than phiền về việc mình học mãi mà không tiến bộ, người thầy im lặng lắng nghe rồi đưa cho anh một thìa muối thật đầy và một cốc nước nhỏ.

- Con cho thìa muối này vào cốc nước và uống thử đi.

Lập tức, chàng trai làm theo.

- Cốc nước mặn chát. Chàng trai trả lời.

Người thầy lại dẫn anh ra một hồ nước gần đó và đổ một thìa muối đầy xuống nước:

- Bây giờ con hãy nếm thử nước trong hồ đi.

- Nước trong hồ vẫn vậy thôi, thưa thầy. Nó chẳng hề mặn lên chút nào – Chàng trai nói khi múc một ít nước dưới hồ và nếm thử.

Người thầy chậm rãi nói

Con của ta, ai cũng có lúc gặp khó khăn trong cuộc sống. Và những khó khăn đó giống như thìa muối này đây, nhưng mỗi người hòa tan nó theo một cách khác nhau. Những người có tâm hồn rộng mở giống như một hồ nước thì nỗi buồn không làm họ mất đi niềm vui và sự yêu đời. Nhưng với những người tâm hồn chỉ nhỏ như một cốc nước, họ sẽ tự biến cuộc sống của mình trở thành đắng chát và chẳng bao giờ học được điều gì có ích.

Câu 1: Người thầy đã làm những việc gì đối với thìa muối đầy Câu 2: Em hiểu gì về các chi tiết, hình ảnh “thìa muối”, “hòa tan” trong văn bản?

Câu 3: Em rút ra những bài học gì có ý nghĩa cho bản thân từ văn bản trên?

Câu 4: Từ văn bản phần đọc - hiểu, hãy viết một đoạn văn (từ 15 đến 20 câu) trình bày suy nghĩ của mình về vai trò của những thử thách đối với con người.

Mk cảm ơn ạ

1
20 tháng 3 2022

C1: đổ thìa muối vào cốc nước và hồ nước

C2: em hiểu:

về "thìa muối ": ví như những gian nan, thử thách gian khổ mà mỗi con người ai cũng có trong đời

về "hòa tan "được ví như : cách thức sống, cách giải quyết của mỗi người khi gặp thử thách và khó khăn.

C3:Bài học : Phải học cách đối mặt với những gian lao, khó khăn, thử thách trong đời để vươn tới thành công.

C4: e tham khảo nha :

Thứ quý giá nhất mà mỗi thử thách mang đến cho chúng ta đó là chúng sẽ giúp ta mạnh mẽ hơn. Thật vậy, trong cuộc sống, chắc hẳn ai cũng có những lần gặp những khó khăn, thất bại và cảm thấy bế tắc hoàn toàn. Vậy nên, cách ứng xử của mỗi người trong cuộc sống khi gặp gian nan, thử thách thực sự quan trọng và quyết định đến mọi thành công của mỗi cá nhân sau này. Nếu như mỗi người thực sự cố gắng thì thành công là điều nằm trong tầm với sau này. Đầu tiên, ta cần phải thoát khỏi bóng đen của thất bại, chiến thắng về mặt tinh thần và coi thất bại là một phần không thể thiếu đối với việc tiến đến thành công. Hơn nữa, đối với những người lạc quan thì thất bại chính là cách mà họ học hỏi, cách mà họ trưởng thành; và quan trọng nhất họ coi thất bại là món quà và hạnh phúc khi được thất bại. Sau khi chiến thắng được tâm lý sợ thất bại thì việc con người cần làm đó chính là tiếp tục làm việc còn dang dở. Từ bài học thất bại ngày trước, con người ta cần tiếp tục tiến lên và nỗ lực hết sức mình. Việc thất bại và học được 1 điều gì đó sẽ là tiền đề để mỗi người tiếp tục bước tiếp và chinh phục thành công. Hơn nữa, khi thất bại thì thường con người học được nhiều hơn là những thành công. Vì khi thất bại thì cảm giác ấy sẽ khắc ghi mãi mãi để con người không bao giờ mắc lại nữa. Thất bại đã là điều quan trọng đối với thành công, nhưng việc con người đối diện với thất bại một cách mạnh mẽ, thái độ học hỏi mới là bí quyết đi đến thành công. Trên thực tế, chẳng có nhà tỷ phú, người thành công nào thành công chỉ sau 1 đêm mà ko trải qua những lần thất bại nhớ đời. Những hào quang ta thấy về cuộc sống giàu sang của họ chính là sự đánh đổi bằng những năm tháng thất bại rồi nỗ lực bước tiếp của họ. Tóm lại, con người khi gặp phải những khó khăn thậm chí là thất bại trong cuộc sống thì cần phải có lòng kiên trì, tiếp tục cố gắng và nỗ lực ko ngừng thì mới có thể thành công.

Một chàng trai trẻ đến xin học một ông giáo già với tâm trạng bi quan và chỉ thích phàn nàn. Đối với anh, cuộc sống là một chuỗi ngày buồn chán, không có gì thú vị. Một lần, khi chàng trai than phiền về việc mình học mãi mà không tiến bộ, người thầy im lặng lắng nghe rồi đưa cho anh một thìa muối thật đầy và một cốc nước nhỏ. Con cho thìa muối này vào cốc nước và uống thử...
Đọc tiếp

Một chàng trai trẻ đến xin học một ông giáo già với tâm trạng bi quan và chỉ thích phàn nàn. Đối với anh, cuộc sống là một chuỗi ngày buồn chán, không có gì thú vị. Một lần, khi chàng trai than phiền về việc mình học mãi mà không tiến bộ, người thầy im lặng lắng nghe rồi đưa cho anh một thìa muối thật đầy và một cốc nước nhỏ. Con cho thìa muối này vào cốc nước và uống thử đi. Lập tức, chàng trai làm theo. - Cốc nước mặn chát. Chàng trai trả lời. Người thầy lại dẫn anh ra một hồ nước gần đó và đổ một thìa muối đầy xuống nước: - Bây giờ con hãy nếm thử nước trong hồ đi. - Nước trong hồ vẫn vậy thôi, thưa thầy. Nó chẳng hề mặn lên chút nào – Chàng trai nói khi múc một ít nước dưới hồ và nếm thử. Người thầy chậm rãi nói Con của ta, ai cũng có lúc gặp khó khăn trong cuộc sống. Và những khó khăn đó giống như thìa muối này đây, nhưng mỗi người hòa tan nó theo một cách khác nhau. Những người có tâm hồn rộng mở giống như một hồ nước thì nỗi buồn không làm họ mất đi niềm vui và sự yêu đời. Nhưng với những người tâm hồn chỉ nhỏ như một cốc nước, họ sẽ tự biến cuộc sống của mình trở thành đắng chát và chẳng bao giờ học được điều gì có ích. Câu 1 : xác định vai xã hội của các nhân vật tham gia hội thoại trong văn bản trên Câu 2: chỉ ra kiểu câu theo mục đích nói và hành động nói thực hiện qua những câu văn sau: "Con cho thêm muối này vào cốc nước và uống thử đi." " Nước trong hồ vẫn vậy thôi, thưa thầy nó chẳng hề mặn nên chút nào." Câu 3 : hình ảnh so sánh nào trong văn bản trên có ý nghĩa nhất với em ?vì sao?

0
8 tháng 4 2022

thành phần khởi ngữ : Đối với anh ,

“Một chàng trai trẻ đến xin học một ông giáo già với tâm trạng bi quan và chỉthích phàn nàn. Đối với anh, cuộc sống là một chuỗi ngày buồn chán, không có gì thú vị. Một lần, khi chàng trai than phiền về việc mình học mãi mà không tiến bộ, người thầy im lặng lắng nghe rồi đưa cho anh một thìa muối thật đầy và một cốc nước nhỏ.– Con cho thìa muối này vào cốc nước và uống thử đi.Lập tức, chàng trai làm...
Đọc tiếp

“Một chàng trai trẻ đến xin học một ông giáo già với tâm trạng bi quan và chỉ
thích phàn nàn. Đối với anh, cuộc sống là một chuỗi ngày buồn chán, không có gì thú vị. Một lần, khi chàng trai than phiền về việc mình học mãi mà không tiến bộ, người thầy im lặng lắng nghe rồi đưa cho anh một thìa muối thật đầy và một cốc nước nhỏ.
– Con cho thìa muối này vào cốc nước và uống thử đi.
Lập tức, chàng trai làm theo.
– Cốc nước mặn chát. Chàng trai trả lời.
Người thầy lại dẫn anh ra một hồ nước gần đó và đổ một thìa muối đầy xuống nước:
– Bây giờ con hãy nếm thử nước trong hồ đi.
– Nước trong hồ vẫn vậy thôi, thưa thầy. Nó chẳng hề mặn lên chút nào – Chàng trai nói khi múc một ít nước dưới hồ và nếm thử.
Người thầy chậm rãi nói:
– Con của ta, ai cũng có lúc gặp khó khăn trong cuộc sống. Và những khó khăn đó giống như thìa muối này đây, nhưng mỗi người hòa tan nó theo một cách khác nhau. Những người có tâm hồn rộng mở giống như một hồ nước thì nỗi buồn không làm họ mất đi niềm vui và sự yêu đời. Nhưng với những người tâm hồn chỉ nhỏ như một cốc nước, họ sẽ tự biến cuộc sống của mình trở thành đắng chát và chẳng bao giờ học được điều gì có ích.

Câu 1. Xét về mục đích nói, câu văn:“Bây giờ con hãy nếm thử nước
trong hồ đi.” thuộc kiểu câu gì?
Câu 2. Cho câu văn: “Những người có tâm hồn rộng mở giống như một hồ nước thì nỗi buồn không làm họ mất đi niềm vui và sự yêu đời”. Hãy chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng và cho biết tác dụng.

1
20 tháng 11 2021

2,Phương thức biểu đạt chính: Tự sự

 

20 tháng 11 2021

Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng và cho biết tác dụng mà anh/chị ơi

 

         Một chàng trai trẻ đến xin học một ông giáo già. Anh ta lúc nào cũng bi quan và phàn nàn về mọi khó khăn. Đối với anh, cuộc sống chỉ có những nỗi buồn, vì thế học tập cũng chẳng hứng thú hơn gì.         Một lần, khi chàng trai than phiền về việc mình học mãi mà không tiến bộ, người thầy im lặng lắng nghe, rồi đưa cho anh một thìa muối thật đầy và một cốc nước nhỏ.-       Con cho thìa muối này...
Đọc tiếp

         Một chàng trai trẻ đến xin học một ông giáo già. Anh ta lúc nào cũng bi quan và phàn nàn về mọi khó khăn. Đối với anh, cuộc sống chỉ có những nỗi buồn, vì thế học tập cũng chẳng hứng thú hơn gì.

         Một lần, khi chàng trai than phiền về việc mình học mãi mà không tiến bộ, người thầy im lặng lắng nghe, rồi đưa cho anh một thìa muối thật đầy và một cốc nước nhỏ.

-       Con cho thìa muối này hòa vào cốc nước, rồi uống thử đi!

Lập tức chàng trai làm theo rồi uống thử, cốc nước mặn chát. Người thầy lại dẫn anh ra một hồ nước gần đó và đổ một thìa muối đầy xuống nước.

-       Bây giờ con nếm thử nước ở trong hồ đi!

-       Nước trong hồ vẫn vậy thôi, thưa thầy. Nó chẳng hề mặn chút nào – chàng trai nói khi múc một ít nước dưới hồ và nếm thử.

Người thầy chậm rãi nói:

-       Con của ta, ai cũng có lúc gặp khó khăn, nó giống như thìa muối này thôi. Nhưng mỗi người hòa tan nó theo một cách khác nhau. Những người có tâm hồn rộng mở giống như một hồ nước, thì nỗi buồn không làm họ mất đi niềm vui và sự yêu đời. Nhưng với những người tâm hồn chỉ nhỏ như một cốc nước, họ sẽ tự biến cuộc sống của mình trở thành đắng chát và chẳng bao giờ học được điều gì có ích cho bản thân mình!

                                                                             (Hạt giống tâm hồn)

 

Những người có tâm hồn rộng mở giống như một hồ nước, thì nỗi buồn không làm họ mất đi niềm vui và sự yêu đời. Nhưng với những người tâm hồn chỉ nhỏ như một cốc nước, họ sẽ tự biến cuộc sống của mình trở thành đắng chát và chẳng bao giờ học được điều gì có ích cho bản thân mình!

         Từ ý văn trên, em hãy viết một đoạn văn nghị luận nói lên suy nghĩ của em về niềm vui và sự yêu đời trong cuộc sống.

 

0
       Một chàng trai trẻ đến xin học một ông giáo già. Anh ta lúc nào cũng bi quan và phàn nàn về mọi khó khăn. Đối với anh, cuộc sống chỉ có những nỗi buồn, vì thế học tập cũng chẳng hứng thú hơn gì.        Một lần, khi chàng trai than phiền về việc mình học mãi mà không tiến bộ, người thầy im lặng lắng nghe, rồi đưa cho anh một thìa muối thật đầy và một cốc nước nhỏ.-       Con cho thìa muối này...
Đọc tiếp

       Một chàng trai trẻ đến xin học một ông giáo già. Anh ta lúc nào cũng bi quan và phàn nàn về mọi khó khăn. Đối với anh, cuộc sống chỉ có những nỗi buồn, vì thế học tập cũng chẳng hứng thú hơn gì.

        Một lần, khi chàng trai than phiền về việc mình học mãi mà không tiến bộ, người thầy im lặng lắng nghe, rồi đưa cho anh một thìa muối thật đầy và một cốc nước nhỏ.
-       Con cho thìa muối này hòa vào cốc nước, rồi uống thử đi!
Lập tức chàng trai làm theo rồi uống thử, cốc nước mặn chát. Người thầy lại dẫn anh ra một hồ nước gần đó và đổ một thìa muối đầy xuống nước.
-       Bây giờ con nếm thử nước ở trong hồ đi!
-       Nước trong hồ vẫn vậy thôi, thưa thầy. Nó chẳng hề mặn chút nào – chàng trai nói khi múc một ít nước dưới hồ và nếm thử.
Người thầy chậm rãi nói:
-       Con của ta, ai cũng có lúc gặp khó khăn, nó giống như thìa muối này thôi. Nhưng mỗi người hòa tan nó theo một cách khác nhau. Những người có tâm hồn rộng mở giống như một hồ nước, thì nỗi buồn không làm họ mất đi niềm vui và sự yêu đời. Nhưng với những người tâm hồn chỉ nhỏ như một cốc nước, họ sẽ tự biến cuộc sống của mình trở thành đắng chát và chẳng bao giờ học được điều gì có ích cho bản thân mình!

                                                                            (Hạt giống tâm hồn)
a. - Nước trong hồ vẫn vậy thôi, thưa thầy. Nó chẳng hề mặn chút nào – chàng trai nói khi múc một ít nước dưới hồ và nếm thử. Tìm thành phần biệt lập trong câu trên. Cho biết đó là thành phần gì?
b.Xác định khởi ngữ và một phép liên kết hình thức có trong đoạn sau: Một chàng trai trẻ đến xin học một ông giáo già. Anh ta lúc nào cũng bi quan và phàn nàn về mọi khó khăn. Đối với anh, cuộc sống chỉ có những nỗi buồn, vì thế học tập cũng chẳng hứng thú hơn gì.
c. Vì sao chàng trai trẻ nếm nước trong cốc lại mặn mà nếm nước ở ngoài hồ lại không mặn?
d. Bài học cuộc sống mà câu chuyện muốn gửi đến chúng ta?

1
22 tháng 3 2022

a,  - Nước trong hồ vẫn vậy thôi, thưa thầy. Nó chẳng hề mặn chút nào – chàng trai nói khi múc một ít nước dưới hồ và nếm thử.

Thành phần BL phụ chú

b, Khởi ngữ: Đối với anh

Phép thế: chàng trai trẻ => Anh ta

c, Cốc nước tượng trưng cho những người có tâm hồn khép lại, chưa có sự rộng mở để đón nhận những điều khó khăn trong cuộc sống. Còn ngược lại, hồ nước là những người có tâm hồn rộng mở, sống quảng đại nên dù khó khăn có đến, họ cũng sẵn sàng đón nhận nó như một lẽ thường tình.

d, Hãy mở lòng để chấp nhận những khó khăn trong cuộc sống, những khó khăn sẽ tôi luyện ta như những chiến binh để có thể vượt qua nhiều điều còn khó khăn hơn sau này...

Hãy viết một bài văn khoảng 20 dòng trình bày suy nghĩ của em về bài học được gợi ra từ câu chuyện sau:                                            Đừng như cốc nước nhỏ, hãy là mặt hồ lớnMột chàng trai trẻ đến xin học một vị cao tăng. Anh lúc nào cũng bi quan và phàn nàn về mọi khó khăn. Đối với anh, cuộc sống chỉ có những nỗi buồn, vì thế học tập cũng chẳng hứng thú gì hơn.Một lần...
Đọc tiếp

Hãy viết một bài văn khoảng 20 dòng trình bày suy nghĩ của em về bài học được gợi ra từ câu chuyện sau:

                                            Đừng như cốc nước nhỏ, hãy là mặt hồ lớn

Một chàng trai trẻ đến xin học một vị cao tăng. Anh lúc nào cũng bi quan và phàn nàn về mọi khó khăn. Đối với anh, cuộc sống chỉ có những nỗi buồn, vì thế học tập cũng chẳng hứng thú gì hơn.

Một lần khi chàng ta than phiền về việc mình học mãi mà không tiến bộ, vị hiền sư im lặng lắng nghe, lát sau đưa cho anh một thìa muối thật đầy và một cốc nước nhỏ rồi yêu cầu chàng trai uống thử.

- Cốc nước mặn chát. Chàng trai trả lời:

Vị cao tăng dẫn anh ra một hồ nước gần đó và đổ một thìa muối đầy xuống nước rồi cũng với yêu cầu tương tự.

- Nó chẳng hề mặn lên chút nào. Chàng trai nói khi múc một ít nước dưới hồ và nếm thử.

Cuối cùng vị cao tăng chậm rãi nói:

"Con của ta, ai cũng có lúc gặp khó khăn trong cuộc sống. Và những khó khăn đó giống như thìa muối này, tuy nhiên mỗi người lại chọn cách hoà tan khác nhau.

Những người có tâm hồn rộng mở giống như một hồ nước thì nỗi buồn không làm họ mất đi niềm vui và sự yêu đời. Nhưng với những người tâm hồn chỉ nhỏ như một cốc nước họ sẽ tự biến cuộc sống của mình trở thành đắng chát và chẳng bao giờ học được điều gì có ích.

Bởi vậy khi đớn đau, cách tốt nhất con có thể làm là hãy giải tỏa cảm giác của mình. Đừng như cốc nước nhỏ, hãy là mặt hồ lớn.

Ai làm nhanh và hay nhất mình tick cho

5
27 tháng 7 2018

mỗi chúng ta chắc hẳn ai cũng có những lúc gặp khó khăn trong cuộc sống nhưng đừng để điều đó làm ảnh hưởng đến bản thân và hãy xem nó như một kinh nghiệm trong cuộc sống mà mình phải trải qua. qua câu chuyện này, mỗi người chũng tta phải bt ko nên để những đâu đớn ở trong người mk mà hãy hòa tan nó trong hồ nước để tâm hông đc thanh thản 

27 tháng 7 2018

Trong cuộc đời này, mỗi người có một cách nhìn, cách nhận thức khác nhau, và từ đấy cũng sẽ có cách giải quyết của riêng mình. Qua câu chuyện ngắn trên, chúng ta có thể rút ra được một bài học quan trọng rằng cách nhìn nhận của bản thân đối với mọi chuyện xảy ra trong cuộc sống rất quan trọng vì chúng tác động rất nhiều đến cách suy nghĩ và hành động trong đời sống thường ngày. Thay vì than vãn, phàn nàn như những gì anh chàng đã làm trong câu chuyện trên, chàng trai này nên có cách suy nghĩ tích cực hơn để vượt qua nỗi buồn cũng như các cản trở, tìm niềm vui và hứng thú mới để khơi gợi lại niềm yêu thích đối với học hành, từ đấy, chàng trai có thể tăng thêm hứng thú, động lực trong học tập. Cốc nước nhỏ thể hiện cho những người có tâm hồn, cách suy nghĩ hạn hẹp. Thay vì chọn cách giải quyết, công việc đơn giản hơn, những người có cách nghĩ hạn hẹp sẽ đưa ra những quyết định nhỏ nhoi, nông và ko hiểu biết. Điều này sẽ dẫn họ tới bi quan, phiền não, ủ rũ, trong khi những người có tầm nhìn xa như mặt hồ lớn, sẽ có suy nghĩ thấu đáo hơn đối với sự việc, có thể buông bỏ và phân tích rõ những ý nghĩ tiêu cực. Từ đó, họ sẽ có thể đến với thành công, nhanh hơn rất nhiều với những người có kiến thức, suy nghĩ hạn hẹp và luôn trong trạng thái bi quan, ủ dột. So sánh giữa mạt hồ và cốc nước, em có suy nghĩ rằng, muối không chỉ những hoà tan trong nước, mà còn có thể là gia vị khi nấu ăn, thêm mùi vị và làm món ăn đậm đà hơn vậy tại sao chúng ta không chỉ những học cách buông bỏ như mặt hồ lớn, mà còn học cách biến địch thành bạn? Chàng trai luôn phàn nàn và bi quan đối với nhũng khó khăn, chướng ngại vật anh ta gặp phải nhưng nếu áp dụng theo bỏ muối vào đồ ăn, anh chàng có thể rút kinh nghiệm từ những sai lầm anh gặp, gặp nhiều trở ngại sẽ cho anh có ý chí, động lực để tiến bước, dẫn tới thành công trong cuộc sống. Đây là cách suy nghĩ của riêng em và cũng từ câu chuyện trên, em có thể rút ra được một bài học rằng, khi bình tĩnh và suy nghĩ kỹ lưỡng mọi chuyện như hồ nước, học cách biết bao dung, vị tha, chúng ta sẽ có một cuộc sống nhẹ nhàng và vui tươi hơn.

. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm). Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ được trong lành. Và một khi chúng ta không thể thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh mắt tích cực. Cải thiện nó có thể...
Đọc tiếp

. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm). Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ được trong lành. Và một khi chúng ta không thể thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh mắt tích cực. Cải thiện nó có thể sẽ thua cái ác trong một thời điểm nhưng chung cuộc sẽ chiến thắng. Cứ sau một sự cố, con người lại tìm nguyên nhân và khắc phục nó. Sau lũ lụt, phù sa sẽ làm màu mỡ hơn cho cánh đồng, sâu bọ sẽ bị quét sạch ra biển, dư lượng hóa chất trong đất đai sẽ bị rửa sạch. Lỗi lầm của người khác, thay vì giữ trong lòng và tức giận, thôi bỏ qua, mình sẽ thấy thoải mái hơn rất nhiều. Nói một cách khác, nếu bạn sống được 100 năm, xem như là một bộ phim có 100 tập, thì hãy tạo ra ít nhất 2/3 tập có tiếng cười thay vì tập nào cũng rơi vào bi kịch chán chường, đau khổ, chia li, mất mát. (...) Người tích cực và lạc quan sẽ có gương mặt sáng bừng, nụ cười thường trực trên môi, sống và cháy hết mình, học tập và làm việc hết mình dù ngày mai trời có sập. (Theo Tony Buổi sáng, Cà phê cùng Tony, Tư duy tích cực, NXB Trẻ, 2016) Câu 1: (0,5 điểm) Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Câu 2: (0,5 điểm) Tìm và chỉ ra một phép liên kết trong những câu sau: Cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ được trong lành. Và một khi chúng ta không thể thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh mắt tích cực. Câu 3: (1,0 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên ? Câu 4: (1,0 điểm) Em rút ra bài học gì từ đoạn trích trên? (Trình bày bằng một đoạn văn từ 3 -5 dòng)

2
18 tháng 4 2022

C1: nghị luận

C2: Phép nối ( Và )

C3 : nội dung chính :

+ bàn luận về việc cách con người ta nhìn vấn đề bằng những con mắt có chiều hướng khác nhau và đưa ra lời khuyên về cách nhìn nhận vấn đề.

C4: Đôi khi trong cuộc sống , con người ta luôn luôn có mong muốn thay đổi một sự việc nào đó vào thời gian mà họ muốn . Rất tiếc rằng chúng ta không bao giờ có thể thay đổi được nó , vậy thì chúng ta cần nên nhìn nhận vấn đề nào đó bằng một con mắt tích cực bằng một tâm trạng bao dung thoải mái và rộng lượng . Bởi con người ta không phi thường như cái cách mà họ muốn , điều tốt nhất là nhìn đời bằng ánh mắt lạc quan và vui vẻ.

18 tháng 4 2022

ủa tưởng lớp 4 :v

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi.(1) Một chàng trai trẻ đến gặp một chuyên gia đá quý và đề nghị ông ta dạy cho anh trở thành một nhà nghiên cứu về đá quý. Chuyên gia nọ từ chối vì ông sợ rằng chàng trai không đủ kiên nhẫnđể theo học. Chàng trai cầu xin một cơ hội. Cuối cùng, vị chuyên gia đồng ý và bảo chàng trai "Ngày mai hãy đến đây".(2) Sáng hôm sau, vị chuyên gia đặt một hòn ngọc bích vào tay...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi.

(1) Một chàng trai trẻ đến gặp một chuyên gia đá quý và đề nghị ông ta dạy cho anh trở thành một nhà nghiên cứu về đá quý. Chuyên gia nọ từ chối vì ông sợ rằng chàng trai không đủ kiên nhẫn

để theo học. Chàng trai cầu xin một cơ hội. Cuối cùng, vị chuyên gia đồng ý và bảo chàng trai "Ngày mai hãy đến đây".

(2) Sáng hôm sau, vị chuyên gia đặt một hòn ngọc bích vào tay chàng trai và bảo chàng hãy cầm nó. Rồi ông tiếp tục công việc của mình: mài đá, cân và phân loại đá quý. Chàng trai ngồi yên lặng và chờ đợi.

(3) Buổi sáng tiếp theo, vị chuyên gia lại đặt hòn ngọc bích vào tay chàng trai và bảo chàng cầm nó. Ngày thứ ba, thứ tư, thứ năm sau đó vị chuyên gia vẫn lặp lại hành động trên.

(4) Đến ngày thứ sáu, chàng trai vẫn cầm hòn ngọc bích nhưng chàng không thể im lặng được

nữa.

- Thưa thầy - chàng trai hỏi - khi nào thì em sẽ bắt đầu học ạ?

- Con sẽ được học - vị chuyên gia trả lời và tiếp tục công việc của mình.

(3) Vài ngày nữa lại trôi qua và sự thất vọng của chàng trai càng tăng. Một ngày kia, khi vị chuyên gia bảo chàng trai đưa tay ra, chàng định nói với ông ta rằng chàng chẳng muốn tiếp tục việc này nữa. Nhưng khi vị chuyên gia đặt hòn ngọc bích lên tay chàng trai, chàng nói mà không cần nhìn viên đá:

- Đây không phải là hòn đá con vẫn cầm!

- Con đã bắt đầu học rồi đấy - vị chuyên gia nói.

(Theo Quà tặng cuộc sống. NXB Trẻ, 2013)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.

Câu 2. Vì sao ban đầu vị chuyên gia lại từ chối lời đề nghị của chàng trai?

Câu 3. Tìm câu văn có lời dẫn trực tiếp trong đoạn (1), sau đó chuyển thành lời dẫn gián tiếp.

Câu 4. Em có đồng tình với quan điểm được gợi ra từ phần đọc hiểu "tự học là cách học tập hiệu quả nhất" không? Vì sao? (Trình bày từ 7 đến 10 câu)

Câu 5

Từ nội dung của văn bản trong phần đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của lòng kiên nhẫn

0